English

Dịch vụ

LÀM THẾ NÀO KHI NHÃN HIỆU BỊ TỪ CHỐI CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ?
Theo điều 74 luật Sở hữu trí tuệ và điểm 39.3 Thông tư 01-2007/TT-BKHCN, nhãn hiệu bị từ chối cấp văn bằng do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên nguyên nhân chiếm tỷ lệ nhiều nhất hiện nay là do Nhãn hiệu đăng ký bị cho là trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng
QUYỀN NỘP ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Các tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký sáng chế bao gồm tác giả tạo ra sáng chế, tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất để tạo ra sáng chế, cơ quan nhà nước được giao quyền chủ đầu tư tạo ra sáng chế.
ĐỊNH NGHĨA NHÃN HIỆU VÀ CÁC LOẠI NHÃN HIỆU
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Nhãn hiệu không chỉ là các dấu hiệu nhìn thấy được thông thường mà còn có thể là các dấu hiệu khác như âm thanh, mùi vị, chuyển động… Hiện nay Việt Nam mới chỉ bảo hộ cho nhãn hiệu truyền thống.
ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ CỦA NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: 1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh 2. Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.
CÁC LOẠI NHÃN HIỆU ĐƯỢC COI LÀ PHI TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM
Các loại nhãn hiệu phi truyền thống ở Việt Nam và không được bảo hộ tại Việt Nam
TÀI LIỆU CẦN THIẾT KHI ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU
Tài liệu cần khi đăng ký nhãn hiệu gồm có: Tờ Khai, mẫu nhãn hiệu, chứng từ nộp phí, lệ phí, giấy ủy quyền,...
1 2 3 4 5 ..

Đối tác tin cậy của quý khách trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

Thông tin liên hệ

CÔNG TY TNHH IPCT VIỆT NAM
Địa chỉ: 11A Hồng Hà, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0862132380
Email: ip@ipct.vn
Web: ipct.vn

Đăng ký nhận tin

Đăng ký để nhận được được thông tin mới nhất từ chúng tôi.